Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á hay còn gọi là AFF Championship hoặc được gọi ngắn gọn với tên AFF Cup. Đây là sân chơi dành riêng cho các đội tuyển bóng đá quốc gia nam trong khu vực ASEAN.
Theo đó, các thành viên của Liên đoàn bóng đá tại khu vực ASEAN sẽ được quyền tham dự gồm Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Timor-Leste và Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ có duy nhất Australia dù đã gia nhập AFF từ năm 2013 để lấy tư cách thành viên thi đấu tại Liên đoàn bóng đá châu Á nhưng chưa một lần được góp mặt tại AFF Cup.
Do chỉ là giải đấu của liên đoàn khu vực, không phải liên đoàn châu lục trực thuộc FIFA nên theo quy định các CLB không có nghĩa vụ bắt buộc phải nhả cầu thủ của mình khi được các đội tuyển triệu tập vào thời gian diễn ra giải đấu. Nhưng kết quả các trận đấu tại AFF Cup vẫn được cộng điểm tích lũy trên bảng xếp hạng FIFA. Đây cũng là sân chơi có tính cạnh tranh cao, với sức hút đặc biệt của các đội tuyển thành viên cũng như giới mộ điệu tại quốc gia Đông Nam Á.
Do không tìm được nhà tài trợ chính thức vào chu kỳ tổ chức năm 2006 như thường lệ, AFF Cup mang tên gọi đơn thuần là AFF Cup vào năm 2007. Nhưng đến năm 2008, AFF Cup mang tên gọi từ nhà tài trợ mới Suzuki, công ty ô tô đến từ Nhật Bản đã đạt được thỏa thuận gắn tên chính thức lên giải đấu. Kể từ AFF Suzuki Cup 2008 đến AFF Suzuki Cup 2020, Suzuki đồng hành cùng giải vô địch Đông Nam Á, trước khi mang phiên bản từ nhà tài trợ mới Mitsubishi Electric. Do đó, kể từ năm 2022, AFF Cup chính thức gắn tên mới theo phiên bản AFF Mitsubishi Electric Cup.
Kể từ khi được tổ chức đến nay, AFF Cup đã chứng kiến 4 đội tuyển quốc gia giành được chức vô địch gồm: Thái Lan đã có 6 lần lên ngôi, Singapore đoạt 4 danh hiệu, Việt Nam có 2 lần lên ngôi và Malaysia với 1 đoạt danh hiệu cao nhất. Đến nay, Thái Lan và Singapore là những đội duy nhất trong lịch sử bảo vệ thành công vô địch khi Thái Lan năm 2000 và 2002 và cả năm 2014 và 2016; Singapore vào năm 2004 và 2007. Đây là một trong những giải đấu bóng đá được xem nhiều nhất trong khu vực. Thái Lan đang là nhà ĐKVĐ giải đấu khi họ đánh bại Indonesia ở chung kết vào năm 2021.
Đội vô địch AFF Cup sẽ đá tranh Cúp liên khu vực gặp đội vô địch Đông Á
Cho đến lần tổ chức vào năm 2021, AFF Cup đã chính thức được tổ chức 13 lần với nhiều thay đổi về thể thức thi đấu nhằm đòi hỏi tăng tính hấp dẫn. Các đội chưa từng vắng mặt trong lịch sử AFF Cup từ trước đến nay gồm Thái Lan, Việt Nam, Singapore, Malaysia, Indonesia và Myanmar. Đội tham dự ít nhất tại vòng chung kết là Brunei khi họ mới có duy nhất 1 lần góp mặt tại vòng bảng năm 1996 tại Singapore. Timor-Leste là thành viên gia nhập muộn nhất trong khối ASEAN và đội tuyển này có 3 lần góp mặt tại vòng bảo các năm 2004, 2018 và giải tổ chức năm 2021 (theo lịch ban đầu năm 2020).
Kể từ lần tổ chức đầu tiên vào năm 1996 tại Singapore, AFF Cup đã chứng kiến 9 quốc gia được quyền đăng cai các trận đấu. Trong đó, năm 1996 tại Singapore, năm 1998 tại Việt Nam và năm 2000 tại Thái Lan là 3 kỳ được tổ chức tại 1 quốc gia trọn vẹn. Trong đó, kể từ AFF Cup 2002 đến AFF Cup 2016 diễn ra tại 2 quốc gia với mỗi đội đăng cai 1 bảng đấu. Đến năm 2018 được tổ chức tại 9 quốc gia, 10 thành phố và 12 sân vận động.

AFF Cup là gì?
Ngày hội bóng đá lớn nhất tại khu vực ASEAN hay được biết đến với tên gọi chính thức AFF Cup do Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á đứng ra tổ chức. Đây là sân chơi tổ chức 2 năm 1 lần vào năm chẵn dành cho các đội tuyển bóng đá nam tại quốc gia trong khu vực. Tuy nhiên, có 2 lần tổ chức vào năm lẻ là năm 2007 và 2021 khi bị lùi lịch ban đầu năm 2020 do đại dịch COVID-19.Theo đó, các thành viên của Liên đoàn bóng đá tại khu vực ASEAN sẽ được quyền tham dự gồm Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Timor-Leste và Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ có duy nhất Australia dù đã gia nhập AFF từ năm 2013 để lấy tư cách thành viên thi đấu tại Liên đoàn bóng đá châu Á nhưng chưa một lần được góp mặt tại AFF Cup.
Do chỉ là giải đấu của liên đoàn khu vực, không phải liên đoàn châu lục trực thuộc FIFA nên theo quy định các CLB không có nghĩa vụ bắt buộc phải nhả cầu thủ của mình khi được các đội tuyển triệu tập vào thời gian diễn ra giải đấu. Nhưng kết quả các trận đấu tại AFF Cup vẫn được cộng điểm tích lũy trên bảng xếp hạng FIFA. Đây cũng là sân chơi có tính cạnh tranh cao, với sức hút đặc biệt của các đội tuyển thành viên cũng như giới mộ điệu tại quốc gia Đông Nam Á.
AFF Cup ra đời khi nào?
Sau nhiều lần nhóm họp và quá trình kết nạp thành viên đầy đủ các quốc gia tại khu vực Đông Nam Á, giải vô địch bóng đá AFF Cup chính thức được ra đời lần đầu tiên vào năm 1996. Đây cũng là năm mà các liên đoàn thành viên gồm Việt Nam, Lào, Myanmar, Campuchia chính thức gia nhập để đầy đủ tư cách thành viên. Giải đấu AFF Cup ban đầu năm 1996 với sự góp mặt của 10 đội tuyển với tên gọi chính thức Tiger Cup 1996. Giải đấu mang tên gọi theo nhà tài trợ chính hãng bia Tiger của Nhà máy bia Châu Á Thái Bình Dương có trụ sở tại Singapore. Tên gọi Tiger Cup được tồn tại đến năm 2004 sau khi công ty mẹ Asia Pacific Breweries rút lui với tư cách là nhà tài trợ danh hiệu.Do không tìm được nhà tài trợ chính thức vào chu kỳ tổ chức năm 2006 như thường lệ, AFF Cup mang tên gọi đơn thuần là AFF Cup vào năm 2007. Nhưng đến năm 2008, AFF Cup mang tên gọi từ nhà tài trợ mới Suzuki, công ty ô tô đến từ Nhật Bản đã đạt được thỏa thuận gắn tên chính thức lên giải đấu. Kể từ AFF Suzuki Cup 2008 đến AFF Suzuki Cup 2020, Suzuki đồng hành cùng giải vô địch Đông Nam Á, trước khi mang phiên bản từ nhà tài trợ mới Mitsubishi Electric. Do đó, kể từ năm 2022, AFF Cup chính thức gắn tên mới theo phiên bản AFF Mitsubishi Electric Cup.
Kể từ khi được tổ chức đến nay, AFF Cup đã chứng kiến 4 đội tuyển quốc gia giành được chức vô địch gồm: Thái Lan đã có 6 lần lên ngôi, Singapore đoạt 4 danh hiệu, Việt Nam có 2 lần lên ngôi và Malaysia với 1 đoạt danh hiệu cao nhất. Đến nay, Thái Lan và Singapore là những đội duy nhất trong lịch sử bảo vệ thành công vô địch khi Thái Lan năm 2000 và 2002 và cả năm 2014 và 2016; Singapore vào năm 2004 và 2007. Đây là một trong những giải đấu bóng đá được xem nhiều nhất trong khu vực. Thái Lan đang là nhà ĐKVĐ giải đấu khi họ đánh bại Indonesia ở chung kết vào năm 2021.
Đội vô địch AFF Cup sẽ đá tranh Cúp liên khu vực gặp đội vô địch Đông Á
AFF Cup mở rộng hợp tác
Kể từ năm 2018, đội vô địch sẽ góp mặt trong trận tranh Cúp vô địch AFF – EAFF, với đội vô địch EAFF E-1 Football Championship, nhà vô địch liên đoàn Đông Á, để xác định nhà vô địch Đông và Đông Nam Á. Đây là thỏa thuận giữa 2 liên đoàn khu vực nhằm tăng cường hợp tác phát triển cho các nền bóng đá thành viên của 2 khu vực có tiềm lực phát triển bậc nhất khi dân số đông nhất thế giới.Cho đến lần tổ chức vào năm 2021, AFF Cup đã chính thức được tổ chức 13 lần với nhiều thay đổi về thể thức thi đấu nhằm đòi hỏi tăng tính hấp dẫn. Các đội chưa từng vắng mặt trong lịch sử AFF Cup từ trước đến nay gồm Thái Lan, Việt Nam, Singapore, Malaysia, Indonesia và Myanmar. Đội tham dự ít nhất tại vòng chung kết là Brunei khi họ mới có duy nhất 1 lần góp mặt tại vòng bảng năm 1996 tại Singapore. Timor-Leste là thành viên gia nhập muộn nhất trong khối ASEAN và đội tuyển này có 3 lần góp mặt tại vòng bảo các năm 2004, 2018 và giải tổ chức năm 2021 (theo lịch ban đầu năm 2020).
Kể từ lần tổ chức đầu tiên vào năm 1996 tại Singapore, AFF Cup đã chứng kiến 9 quốc gia được quyền đăng cai các trận đấu. Trong đó, năm 1996 tại Singapore, năm 1998 tại Việt Nam và năm 2000 tại Thái Lan là 3 kỳ được tổ chức tại 1 quốc gia trọn vẹn. Trong đó, kể từ AFF Cup 2002 đến AFF Cup 2016 diễn ra tại 2 quốc gia với mỗi đội đăng cai 1 bảng đấu. Đến năm 2018 được tổ chức tại 9 quốc gia, 10 thành phố và 12 sân vận động.